Bạn mới tìm hiểu về lĩnh vực xuất nhập khẩu, muốn đổi nghề làm Cus - nhân viên chứng từ xuất nhập khẩu. Vậy nhân viên chứng từ phải làm những gì, trung tâm Lê Ánh sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về công việc này trước khi quyết định có nên theo nghề này không nhé.

Đặc điểm công việc nhân viên chứng từ là làm gì? Nhân viên chứng từ xuất nhập khẩu là gì

Đối với công việc này, sự chính xác, tỉ mỉ và kiến thức chuyên môn là rất quan trọng. Họ cần có khả năng xử lý thông tin và số liệu chi tiết, tư duy logic và cẩn trọng trong việc kiểm tra các chứng từ. Sự giao tiếp tốt và khả năng làm việc đội nhóm cũng là những yếu tố quan trọng để việc làm đạt hiệu quả trong môi trường quốc tế và đáp ứng yêu cầu của các bên liên quan.

Công việc của nhân viên xuất nhập khẩu bao gồm xác nhận thông tin về hàng hóa, chuẩn bị và lập chứng từ, theo dõi các quy trình khai báo hải quan, và tương tác với các bên liên quan như nhà cung cấp, khách hàng, cơ quan hải quan và đối tác vận chuyển. Họ phải nắm vững các quy định và thủ tục xuất – nhập khẩu, hiểu rõ về hệ thống hải quan và các yêu cầu liên quan để đảm bảo sự chính xác và tuân thủ trong quá trình làm việc.

II. Đặc thù công việc của nhân viên chứng từ xuất nhập khẩu

Để trở thành nhân viên chứng từ xuất nhập khẩu xuất xắc bạn cần biết đặc thù công việc của nhân viên chứng từ xuất nhập khẩu phải đối mặt như thế nào

Nhân viên chứng từ xuất nhập khẩu đòi hỏi sự tập trung trung và áp lực rất cao

Thách thức và cơ hội trong công việc nhân viên chứng từ phải làm những gì – Xuất Nhập Khẩu Chứng Từ Không Cần Kinh Nghiệm liệu có đúng? Thách thức

Quy định và thủ tục phức tạp: Lĩnh vực này đòi hỏi tuân thủ nhiều quy định và thủ tục phức tạp từ các cơ quan chính phủ và tổ chức quốc tế. Nhân viên chứng từ xuất nhập khẩu phải nắm vững các quy định này và đảm bảo tuân thủ đầy đủ, đồng thời xử lý các thủ tục phức tạp để đảm bảo sự hợp pháp và hiệu quả trong quá trình xuất – nhập khẩu.

Biến đổi và thay đổi chính sách: Chính sách về hoạt động này có thể thay đổi theo thời gian và tình hình kinh tế-quốc tế. Nhân viên chứng từ xuất nhập khẩu phải theo dõi sát các thay đổi này và thích nghi để đáp ứng các yêu cầu mới. Điều này đòi hỏi sự nắm bắt thông tin liên tục và khả năng thích ứng nhanh chóng với sự thay đổi.

Rủi ro và sự cố trong vận chuyển: Quá trình vận chuyển hàng hóa có thể gặp phải các rủi ro như mất mát, hư hỏng hoặc chậm trễ. Nhân viên xnk phải đối mặt và giải quyết các sự cố này một cách nhanh chóng và chính xác để đảm bảo hàng hóa được vận chuyển đúng thời hạn và đạt đến điểm đích một cách an toàn.

Tìm hiểu thêm – Ngành Xuất nhập khẩu: Học gì – ở đâu

Mở rộng quan hệ đối tác: Nhân viên đảm nhiệm vị trí thường tương tác với nhiều bên liên quan như nhà cung cấp, khách hàng, đối tác vận chuyển và cơ quan hải quan. Qua việc thiết lập và duy trì mối quan hệ tốt với các đối tác này, nhân viên có cơ hội mở rộng mạng lưới kinh doanh và tạo ra các cơ hội hợp tác mới.

Trên đây là toàn bộ thông tin mà chúng tôi muốn cung cấp cho bạn về nhân viên chứng từ xuất nhập khẩu. Nếu còn bất kỳ một thắc mắc nào hãy liên hệ với chúng tôi bằng cách để lại comment dưới bài viết này hoặc liên hệ với chúng tôi qua fanpage nhé! Chúng tôi luôn sẵn lòng giải đáp cho bạn một cách tỉ mỉ và chi tiết nhất.

Bạn Sợ Chưa Có Kinh Nghiệm Sẽ Không Xin Được Việc

Bên cạnh đó, một số công ty không thích tuyển người có kinh nghiệm rồi vì ở công ty cũ, cách làm như vậy mới đúng nhưng khi qua doanh nghiệp mới cách làm đó không phù hợp nữa và sẽ khó đào tạo lại từ đầu. Với một số người bảo thủ, chậm thích nghi sẽ mất thời gian lâu để thay đổi thành ra lại là trở ngại trong quá trình làm việc.

Mình có nghe một câu chuyện mà thầy dạy nghiệp vụ mình kể lại:

Công ty tuyển dụng vị trí chứng từ sea xuất – nhập, họ tuyển 2 người:

Một bạn mới chưa có kinh nghiệm được đào tạo khóa học nghiệp vụ xuất nhập khẩu cơ bản và một người đã có 3 năm kinh nghiệm. Khi vào môi trường mới chỉ sau 2 tuần bạn chưa có kinh nghiệm làm tốt hơn về quy trình mặc dù hơi chậm hơn 1 chút vì bạn ấy luôn cố gắng học hỏi và ghi nhớ cẩn thận những gì được hướng dẫn, còn người có kinh nghiệm rồi thì thường xuyên sai sót. Trong công việc không ghi nhận góp ý từ đồng nghiệp vì nghĩ không cần thiết và cho rằng không làm được ở đây thì qua chỗ khác làm nên họ không cố gắng hết mình

Nếu chọn 1 người nhận ai thì bạn biết rồi đó.

Từ những ví dụ trên, người chưa có kinh nghiệm với người đã có kinh nghiệm đều có những thế mạnh riêng. Vậy nên, việc cơ hội đến với ai là do sự thích nghi, sự chuẩn bị và cố gắng của bản thân mỗi người. “Hiệu suất lao động” là thứ vũ khí chắc chắn bạn nên đưa ra để thuyết phục nhà tuyển dụng. Tuy nhiên, nhớ sau khi thuyết phục được rồi thì bạn phải chứng minh bằng hành động, bằng hiệu quả công việc nhé.

Hy vọng bài viết trên đây đã cung cấp cho bạn thêm nhiều thông tin để có cái nhìn tổng quát hơn về việc một nhân viên chứng từ xuất nhập khẩu là làm gì và cũng là động lực cho các bạn mới bước chân vào nghề hoặc các bạn muốn chuyển ngành ước chừng được cơ hội của mình mà ra quyết định.

Nếu bạn là người mới hãy tìm hiểu các khóa học nghiệp vụ xuất nhập khẩu thực tế đó là con đường ngắn nhất giúp bạn vào nghề. Mốt số trung tâm đào tạo uy tín như: VinaTrain Việt Nam,  Kiến Tập, Tân Cảng, Thuận Phát… có chương trình đào tạo rất sát với công việc này.

Nhân viên chứng từ xuất nhập khẩu là một vị trí quan trọng đối với các công ty, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics. Vậy nhân viên chứng từ là gì? Công việc chính ở vị trí này là gì và mức thu nhập là bao nhiêu? Bài viết hôm nay của Gia Đình Xuất Nhập Khẩu sẽ giúp các bạn giải đáp những thắc mắc này.

Cơ Hội Cho Người Chưa Có Kinh Nghiệm Ứng Tuyển?

Như bạn thấy đấy, dù vị trí này là vị trí phổ biến, nhiều công ty tuyển nhưng nếu bạn hoàn toàn là một newbie trong ngành, chưa có kinh nghiệm thì sao?

Bạn nghĩ đi học việc 1 thời gian, làm không lương cho người ta để có kinh nghiệm thì mới tự tin đi làm nhưng nhà tuyển dụng không thích nhận một người học việc vì không trả lương đồng nghĩa với việc bạn và họ chẳng có gì ràng buộc gì, nên bạn có thể thích thì tới, làm sai thì bỏ vậy ai chịu trách nhiệm…? Đó là lý do mà hầu hết các công ty đều không muốn tuyển thực tập sinh, người học việc không lương, trừ khi có sự hỗ trợ.

Vì vậy, với người mới hoàn toàn mình khuyến khích các bạn tự trang bị kiến thức nghiệp vụ trước khi dấn thân. Bản thân mình thì có học một khóa nghiệp vụ tại các trung tâm đào tạo xuất nhập khẩu thực tế xong mới đi xin việc. Có dịp, mình nhất định sẽ viết bài review về cảm nhận của mình. Hi vọng sẽ giúp ích cho bạn.

III. Yêu cầu công viêc của nhân viên chứng từ xuất nhập như thế nào

Một đặc điểm chung rất nhiều người nghĩ phải giỏi tiếng anh mới làm được nhân viên Cus nhưng thực tế không phải như vậy.

Bạn chỉ cần đọc hiểu và nắm được những cách giao tiếp cơ bản, mẫu văn bản chứng từ bằng tiếng anh cần lưu ý chính là có thể làm tốt được công việc này rồi, không cần thiết phải nghe gọi tiếng anh thành thạo.

Thực tế rất nhiều người làm xuất nhập khẩu không nói được ngoại ngữ nhưng vẫn được đánh giá cao về năng lực. Nếu bạn biết ngoại ngữ đây thực sự là một lợi thế hơn hẳn những ứng viên khác rồi.

Nhân viên chứng từ đòi hỏi tính chính xác tuyệt đối vì mọi sai lầm đều phải trả giá bằng tiền

Cần biết rõ quyền hạn và trách nhiệm công việc của mình bạn không nên vượt quyền xem nhẹ tính chuẩn mực trong công việc vì sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới tiến độ công việc của tất cả mọi người sau này.

- Về Nghiệp vụ Xuất nhập khẩu, vị trí này cũng không đòi hỏi quá cao. Nhân viên Chứng từ chỉ cần theo yêu cầu của các bộ phận khác hoặc của khách hàng soạn thảo các bộ chứng từ để phục vụ các thủ tục hành chính và Thông quan.

Vậy công việc của nhân viên chứng từ xuất nhập khẩu cần phải làm những gì, có phải tất cả những gì bạn được học sẽ phải làm xuât nhập khẩu không?, các bạn tham khảo tại đây nhé.

Có nhiều công việc không tên nhưng bạn sẽ phải chung những việc sau:

- Liên hệ với nhà cung cấp, khách hàng, hãng tàu để đặt lịch vận chuyển và xắp xếp theo tiến độ của công việc.

- Làm hợp đồng, soạn thảo hóa đơn, invoice, PO, Packing list, DO…

- Chuẩn bị chứng từ, bộ hồ sơ liên quan đến hàng hóa như làm C/O, lấy mẫu kiểm định từ các cơ quan chức năng với nhóm hàng hóa đăc biệt. Làm chứng từ hỗ trợ khách hàng, hãng tàu cung cấp các thông tin cần thiết

- Làm House Bill, Hoặc Telex Release trong những trường hợp cần thiết, ngoài ra làm các hợp đồng khác như thuê cont, bãi, kiểm soát các loại phí DEM/DET, vệ sinh, vận chuyện cont…

- Thanh toán quốc tế làm hợp đồng, chuẩn bị chứng từ theo hình thức: L/C, T/T, D/A …

- Lưu trữ và phân loại chứng từ khoa học, xếp lịch cho những khách hàng tiếp theo, luôn nắm được tình hình và kiểm soát được lịch chuyển hàng và giao nhận hàng, giải quyết thông tin phát sinh liên quan khi giao nhận hàng, thông quan, vấn đề thuê xe vận tải, kho bãi….

- Liên hệ với đại lý nước ngoài về vận chuyển hàng hóa, thông tin vận tải, giá cả những vấn đề khác kết hợp với phòng kế toán và những phòng ban khác để bảo đảm tiến độ công việc

Để thích nghi và làm tốt được công việc này bạn nên học viêc tại các công ty có phòng xuất nhập khẩu như vậy sẽ giúp bạn tiến bộ nhanh hơn. Tuy nhiên không phải ai cũng có may mắn tìm được việc từ khi chưa có kinh nghiệm hoặc được hỗ trợ nhiệt tình, nếu bạn chưa biết làm gì để trở thành nhân viên chứng từ nên đăng ký khóa học nghiệp vụ xuất nhập khẩu thực tế tại các trung tâm đào tạo xuất nhập khẩu thực tế, sẽ giúp bạn nhanh chóng nắm bắt và làm quen nhanh với công việc này.

Qua những chia sẻ từ giảng viên của Xuất Nhập Khẩu Lê Ánh tin rằng bạn đã biết được nhân viên chứng từ xuất nhập khẩu phải làm những gì rồi phải không?

Nếu bạn muốn học xuất nhập khẩu thì có thể liên hệ tới xuất nhập khẩu Lê Ánh để biết chi tiết Lịch khai giảng khóa học xuất nhập khẩu Hà Nội, TPHCM, hay theo hình thức online tương tác trực tiếp cùng giảng viên, bạn vui lòng xem thêm tại: https://xuatnhapkhauleanh.edu.vn/

Bạn muốn làm việc tại vị trí nhân viên chứng từ Xuất Nhập khẩu nhưng lại chưa có hiểu biết nhiều về vị trí này. Bài viết này sẽ tổng hợp những thông tin quan trọng và giúp bạn trả lời câu hỏi “nhân viên chứng từ Xuất Nhập Khẩu là làm gì?”. Mời bạn đọc tham khảo.