Khoảng 140 năm sau, vào giữa thế kỷ thứ 8 sau Công nguyên, Hoàng đế Trisong Detsen tập trung vào việc mở rộng đế quốc, và tham gia vào các cuộc chiến với Trung Quốc và các vương quốc Thổ Nhĩ Kỳ. Vì một lời tiên tri nên ngài đã thỉnh mời nhà sư Trụ Trì vĩ đại của Nalanda, ngài Tịch Hộ (Shantarakshita), từ Ấn Độ sang Tây Tạng để thuyết giảng. Vào thời điểm đó, có một số phe phái chánh trị trong chánh phủ, một trong số đó là phe bảo thủ, chống ngoại bang, nên họ không thích việc Hoàng đế thỉnh mời ngài Tịch Hộ. Thật không may, việc ngài Tịch Hộ đến Tây Tạng lại trùng hợp với dịch đậu mùa, nên ngài đã bị đổ lỗi như một vật tế thần, và bị trục xuất khỏi Tây Tạng. Ngài Tịch Hộ trở về Ấn Độ, và nhờ ảnh hưởng của Hoàng đế mà Guru Rinpoche, Đức Liên Hoa Sanh (Padmasambhava), đã được thỉnh mời đến Tây Tạng. Tự sự câu chuyện là ngài đến để điều phục ma quỷ, nhưng thật sự là để trừ dịch đậu mùa, hay ma quỷ gây ra bệnh dịch. Tất cả những điều này có tài liệu tham khảo lịch sử, vì vậy nên nó không chỉ là một câu chuyện. Guru Rinpoche đến và dịch bệnh đã chấm dứt, và sau đó, ngài Tịch Hộ được thỉnh mời trở lại Tây Tạng. Cùng với hai vị này, Hoàng đế Trisong Detsen đã xây dựng Samye, tu viện đầu tiên ở Tây Tạng. Trước đó, đã có những ngôi chùa, nhưng không có tu viện nào có các nhà sư xuất gia. Guru Rinpoche thấy người dân không dễ tiếp thu hay không có tâm thức chín muồi để thọ nhận những giáo pháp cao cấp hơn, nên ngài đã chôn các bản văn về Dzogchen (Đại Viên Mãn), giáo huấn cao nhất của Mật tông từ truyền thống của ngài, trong các bức tường và cột trụ của Tu Viện Samye, và ở nhiều nơi khác tại Tây Tạng và Bhutan. Đó là truyền thống Nyingma (Ninh Mã), bắt nguồn từ Guru Rinpoche. Lúc đầu, có ba nhóm tại Tu Viện Samye, gồm các học giả từ Trung Quốc, Ấn Độ và Zhangzhung. Mỗi nhóm đều phiên dịch tài liệu sang ngôn ngữ của họ, hoặc từ  ngôn ngữ của họ sang ngôn ngữ khác. Đạo Phật đã trở thành quốc giáo, và Hoàng đế Trung Quốc Dezong đã gởi hai nhà sư Trung Quốc, cứ mỗi hai năm thì đến Tu Viện Samye một lần. Ngài Tịch Hộ đã tiên đoán sự xung đột sẽ phát sinh vì điều này, và khuyên rằng trong tương lai, Tây Tạng nên thỉnh mời Liên Hoa Giới (Kamalashila), đệ tử của ngài, để giải quyết sự xung đột và tranh cãi. Nhiều vị thầy đã được gởi đi tu học ở Ấn Độ, và các vị thầy khác đến từ Ấn Độ để giảng dạy ở Tây Tạng. Phe bảo thủ trong chánh phủ rất phẫn nộ về sự phát triển này, mà họ coi là đàn áp đạo Bon. Nó không thật sự nói về đàn áp tôn giáo, mà đúng hơn là “Bon” ở đây đề cập đến một nhóm người liên quan đến các vấn đề chánh quyền, nên giống như một phe của Zhangzhung. Các nghi lễ chánh quyền vào thời điểm đó tiếp tục là các nghi lễ Bon xưa cũ, nên rõ ràng đó là vấn đề chánh trị, chứ không phải tôn giáo. Tuy nhiên, nhiều tín đồ Bon đã chôn các kinh sách của họ để giữ an toàn, nên rõ ràng là họ cảm thấy truyền thống của mình bị đe dọa. Tôi đã từng ở Tuva, Siberia, nơi mà người ta theo truyền thống Mông Cổ của Phật giáo Tây Tạng. Người dân ở đó đã chôn tất cả các kinh sách của họ trong các hang động trên núi, trong thời Stalin. Từ sự kiện lịch sử gần đây, chúng ta có thể thấy kinh sách được chôn giấu, và nhu cầu làm như vậy đôi khi rất thực tế, không chỉ là huyền thoại. Cuối cùng, phe Zhangzhung bị đuổi, và người ta cũng nghi ngờ người Trung Quốc. Họ quyết định tổ chức một cuộc tranh luận lớn giữa một nhà sư Ấn Độ và một nhà sư Trung Quốc, để xem người Tây Tạng nên theo truyền thống nào. Nhà tranh luận xuất sắc nhất của truyền thống Ấn Độ là Liên Hoa Giới, người mà ngài Tịch Hộ đã đề xuất, đọ sức với một thiền sư không được đào tạo về môn tranh luận, nên đã rõ rệt ngay từ đầu là ai sẽ thắng. Trên hết, người Tây Tạng đã rất muốn đuổi người Trung Quốc, nên người Ấn Độ được tuyên bố là người chiến thắng. Người Trung Quốc bỏ đi, và truyền thống Ấn Độ đã được chấp nhận ở Tây Tạng.

Hãy rèn luyện sức khoẻ trước chuyến du lịch Tây Tạng

Chuẩn bị sức khỏe trước chuyến đi du lịch Tây Tạng là rất quan trọng, dù bạn có kế hoạch tham gia leo núi, trekking, hay chỉ đơn giản là tham quan. Dưới đây là một số hoạt động bạn nên thực hiện để có sự chuẩn bị tốt nhất:

- Tập hít thở sâu và đều: Vì không khí ở độ cao có thể làm cho nó trở nên loãng, việc tập thói quen hít thở sâu và đều sẽ giúp bạn thích nghi với điều kiện môi trường ở Tây Tạng, tránh tình trạng chóng mặt và mệt mỏi do thiếu Oxy.

- Luyện tập thể thao đều đặn từ 2 đến 5 tháng trước chuyến đi: Dù có xe đưa bạn đi tham quan, việc có một cơ thể khỏe mạnh sẽ giúp bạn dễ dàng thích nghi với sự thay đổi của khí hậu và độ cao ở Tây Tạng. Thể thao đều đặn cũng giúp tăng cường sức mạnh và stamina, làm cho chuyến đi trở nên thoải mái hơn.

Sự ra đời của Phật Giáo Hòa Hảo

Vào năm 1993, dựa trên nền tảng Đạo Phật và những điều giác ngộ mà Huỳnh Phú Sổ đã lập nên Phật giáo Hòa Hảo tại làng Hòa Hảo, quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc (nay thuộc thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang).

Ông Huỳnh Phú Sổ còn được mọi người biết đến là “Thầy Tư Hoà Hảo”, “Đức Huỳnh Giáo chủ”. Ông tuyên bố mình là bậc “Sinh nhi tri” khi chưa tròn 18 tuổi. Huỳnh Phú Sổ tự nhận biết được quá khứ nhìn thấu tương lai, được thọ mệnh cùng với Phật A-di-đà và Phật Thích-ca Mâu-ni, xuống hạ giới có nhiệm vụ truyền bá cho dân chúng tư tưởng Bửu Sơn Kỳ Hương để Chấn hưng Phật giáo, cứu độ chúng sinh khỏi sông mê, biển khổ và “đưa nhân loại đi vào vòng hạnh phúc”.

Ông chữa bệnh cho người dân bằng các bài thuốc nam do ông kê toa hoặc nước lã, giấy vàng, lá xoài, lá ổi, bông trang, bông thọ. Đồng thời qua đó ông truyền dạy giáo lý bằng những bài sám giảng (còn gọi là sấm giảng) do ông soạn thảo.

Xem thêm: Các mẫu tượng phật bằng đá đẹp

Người tin theo Huỳnh Phú Sổ ngày càng nhiều. Ông khai đại chính tại nhà mình và lấy tên ngôi làng Hòa Hảo để đặt cho tôn giáo của mình.

Chủ trương của Phật Giáo Hòa Hảo đúng theo tinh thần vô vi mà Đức Thích Ca Mâu Ni đề ra đó là thờ phượng đơn giản. Chủ yếu hình thức thờ cúng hướng về nội tâm, không cầu kỳ phức tạp.

Tín đồ của Phật Giáo Hòa Hảo thờ cúng ba ngôi hương án tại nhà, bao gồm:

Xin giấy phép nhập cảnh vào Tây Tạng

Xin visa Trung Quốc chỉ là bước đầu và du khách còn cần phải xin thêm giấy phép nhập cảnh từ Cục An Ninh – Di Trú Tây Tạng. Dưới đây là một số loại giấy phép quan trọng mà du khách nên có:

- Tibet Travel Permit (Giấy phép Du lịch Tây Tạng): Loại giấy phép này do People’s Security Bureau phát hành, cho phép du khách di chuyển đến 3 vùng Shigatse, Lhasa, Sli.

- Tibet Entry Permit: Cung cấp bởi cơ quan Tibet Tourism Bureau, giấy này là bắt buộc để nhập cảnh Tây Tạng, dù bạn di chuyển bằng tàu lửa hay máy bay. Chi phí xin giấy này thường khoảng 50 USD – 70 USD (~1.175.000 VND – 1.644.000 VND). Nó có 2 trang và cần được giữ kỹ, vì mất bất kỳ trang nào cũng có thể làm mất giá trị của giấy.

- Military Permit: Được cấp bởi quân đội và thường chỉ dành cho các trường hợp đặc biệt, giấy này được sử dụng ở các khu vực đóng cửa như khi tham gia Kora Mt.Kailash. Việc xin giấy này thường mất vài ngày.

Việc thu thập đầy đủ các giấy tờ này là quan trọng để đảm bảo một hành trình du lịch Tây Tạng suôn sẻ và an toàn.