Xã Hội Văn Minh Tiếng Anh Là Gì
DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng
Văn nghị luận xã hội là gì? Cách làm bài văn nghị luận xã hội?
Xem thêm: Mở bài chung cho tất cả các tác phẩm hay, chọn lọc nhất?
Văn nghị luận xã hội là những bài văn bàn về xã hội, chính trị, đời sống nói chung. Do đó phạm vi của dạng bài này rất rộng. Nó bao gồm những vấn đề tư tưởng, đạo lí cho đến lối sống, bên cạnh đó một đề văn nghị luận xã hội đôi khi đề cập tới những câu chuyện nổi bật trong cuộc sống hằng ngày.
Các dạng đề nghị luận xã hội thường gặp như sau:
+ Nghị luận về một hiện tượng đời sống
Ví dụ: Ô nhiễm môi trường, bạo lực gia đình, học đường...
+ Nghị luận về một tư tưởng đạo lý
Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí trong một nhận định (ý kiến, câu nói, châm ngôn, tục ngữ,…)
Ví dụ: uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây...
Nghị luận về một phẩm chất, tính cách, trạng thái tâm lí…
Ví dụ: lòng nhân hậu, sự lười biếng, lòng nhân ái, vị tha
"Cách làm bài văn nghị luận xã hội?"
Nghị luận về một tư tưởng đạo lý
- Dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận
- Nêu vấn đề cần nghị luận ra ( trích dẫn)
- Phải làm gì về vấn đề đưa ra nghị luận (có tính chuyển ý)
* Bước 1: Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (…).
Tùy theo yêu cầu đề bài có thể có những cách giải thích khác nhau:
+ Giải thích khái niệm, trên cơ sở đó giải thích ý nghĩa, nội dung vấn đề.
+ Giải thích nghĩa đen của từ ngữ, rồi suy luận ra nghĩa bóng, trên cơ sở đó giải thích ý nghĩa, nội dung vấn đề.
+ Giải thích mệnh đề, hình ảnh trong câu nói, trên cơ sở đó xác định nội dung, ý nghĩa của vấn đề mà câu nói đề cập.
* Bước 2: Phân tích và chứng minh những mặt đúng của tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (…)
Bản chất của thao tác này là giảng giải nghĩa lí của vấn đề được đặt ra để làm sáng tỏ tới cùng bản chất của vấn đề. Phần này thực chất là trả lời câu hỏi: Tại sao? (Vì sao?) Vấn đề được biểu hiện như thế nào? Có thể lấy những dẫn chứng nào làm sáng tỏ?
* Bước 3: Bình luận, đánh giá (bàn bạc, mở rộng, đề xuất ý kiến…):
- Đánh giá vấn đề: Nêu ý nghĩa của vấn đề, mức độ đúng – sai, đóng góp – hạn chế của vấn đề.
- Phê phán, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề đang bàn luận (…)
* Bước 4: Rút bài học nhận thức và hành động
- Từ sự đánh giá trên, rút ra bài học kinh nghiệm trong cuộc sống cũng như trong học tập, trong nhận thức cũng như trong tư tưởng, tình cảm, …( Thực chất trả lời câu hỏi: từ vấn đề bàn luận, hiểu ra điều gì? Nhận ra vấn đề gì có ý nghĩa đối với tâm hồn, lối sống bản thân?...)
- Đề xuất phương châm đúng đắn, phương hướng hành động cụ thể
(Thực chất trả lời câu hỏi: Phải làm gì? …)
- Khẳng định chung về tư tưởng, đạo lí đã bàn luận ở thân bài (…)
- Lời nhắn gửi đến mọi người (…)
Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Dẫn dắt vào đề (…) để giới thiệu chung về những vấn đề có tính bức xúc mà xã hội ngày nay cần quan tâm.
- Giới thiệu vấn đề nghị luận đặt ra ở đề bài: hiện tượng đời sống mà đề bài đề cập…
– Mô tả hiện tượng đời sống được nêu ở đề bài (…). Có thể nêu thêm hiểu biết của bản thân về hiện tượng đời sống đó (…).
Lưu ý: Khi miêu tả thực trạng, cần đưa ra những thông tin cụ thể, tránh lối nói chung chung, mơ hồ mới tạo được sức thuyết phục.
- Tình hình, thực trạng trên thế giới (…)
- Tình hình, thực trạng trong nước (…)
- Tình hình, thực trạng ở địa phương (…)
* Bước 2: Phân tích những nguyên nhân – tác hại của hiện tượng đời sống đã nêu ở trên.
- Ảnh hưởng, tác động - Hậu quả, tác hại của hiện tượng đời sống đó:
+ Ảnh hưởng, tác động - Hậu quả, tác hại đối với cộng đồng, xã hội (…)
+ Hậu quả, tác hại đối với cá nhân mỗi người (…)
* Bước 3: Bình luận về hiện tượng ( tốt/ xấu, đúng /sai...)
- Khẳng định: ý nghĩa, bài học từ hiện tượng đời sống đã nghị luận.
- Phê phán, bác bỏ một số quan niệm và nhận thức sai lầm có liên quan đến hiện tượng bàn luận (…).
- Hiện tượng từ góc nhìn của thời hiện đại, từ hiện tượng nghĩ về những vấn đề có ý nghĩa thời đại
* Bước 4: Đề xuất những giải pháp:
Lưu ý: Cần dựa vào nguyên nhân để tìm ra những giải pháp khắc phục.
- Những biện pháp tác động vào hiện tượng đời sống để ngăn chặn (nếu gây ra hậu quả xấu) hoặc phát triển (nếu tác động tốt):
+ Đối với địa phương, cơ quan chức năng:…
- Khẳng định chung về hiện tượng đời sống đã bàn (…)
- Lời nhắn gửi đến tất cả mọi người (…)
Văn nghị luận xã hội là gì? Cách làm bài văn nghị luận xã hội tham khảo như trên.
Văn nghị luận xã hội là gì? Cách làm bài văn nghị luận xã hội? Đổi mới cách đánh giá học sinh trong môn Ngữ văn ra sao? (Hình từ Internet)
Thực hiện nhiệm vụ chung giáo dục trung học năm học 2024 2025 thế nào?
Căn cứ theo Mục A Công văn 3935/BGDĐT-GDTrH năm 2024 đề ra nhiệm vụ chung cho giáo dục trung học năm học 2024 2025 như sau:
(1) Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (CT GDPT 2018) đối với tất cả các khối lớp, trong đó tập trung chuẩn bị tốt các điều kiện triển khai CT GDPT 2018 đối với lớp 9, lớp 12 bảo đảm hoàn thành chương trình năm học và nâng cao chất lượng giáo dục trung học. Chuẩn bị tổ chức đánh giá tổng kết việc triển khai thực hiện CT GDPT 2018 giai đoạn 2020-2025.
(2) Thực hiện hiệu quả các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh; đa dạng hóa hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục tích hợp phát triển các kỹ năng cho học sinh; thúc đẩy và nâng cao chất lượng giáo dục STEM, giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh sau trung học cơ sở và sau trung học phổ thông.
(3) Chú trọng thực hiện công tác phát triển mạng lưới trường, lớp; tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học bảo đảm yêu cầu triển khai CT GDPT 2018; nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
(4) Tập trung phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục bảo đảm chất lượng thực hiện CT GDPT 2018; chú trọng công tác tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên.
(5) Thực hiện hiệu quả việc quản lý giáo dục, quản trị trường học; bảo đảm dân chủ, kỷ cương, nền nếp, chất lượng và hiệu quả trong các cơ sở giáo dục trung học; tổ chức tốt các phong trào thi đua. Tăng cường công tác tư vấn, hướng dẫn, giám sát, thanh tra, kiểm tra theo thẩm quyền.
(6) Triển khai thực hiện hiệu quả, thiết thực chuyển đổi số trong dạy học và quản lý giáo dục; tập trung thực hiện chuyển đổi số trong quản lý kết quả học tập và rèn luyện của học sinh.
Thực hiện Quyết định số 2538/QĐ-UBND ngày 28/4/2023 của UBND huyện Sóc Sơn về việc phê duyệt chỉ tiêu và ban hành Kế hoạch tuyển dụng viên chức làm việc tại các cơ sở giáo dục công lập trực thuộc UBND huyện Sóc Sơn năm 2023.
UBND huyện Sóc Sơn thông báo về việc tuyển dụng viên chức làm việc tại các cơ sở giáo dục công lập trực thuộc UBND huyện năm 2023 như sau:
Chỉ tiêu tuyển dụng 51, trong đó:
- Giáo viên THPT hạng III, mã số V.07.05.15 là: 02 chỉ tiêu:
- Giáo viên Tiểu học hạng III, mã số V.07.03.29 là: 49 chỉ tiêu:
+ 04 Giáo viên Giáo dục thể chất;
2.1. Người đăng ký dự tuyển viên chức, nộp trực tiếp 01 Phiếu đăng ký dự tuyển (theo mẫu) vào một vị trí việc làm tại một trường học có chỉ tiêu tuyển dụng trong huyện (nếu đăng ký tuyển dụng vào từ 2 vị trí trở lên sẽ bị loại khỏi danh sách dự tuyển), người đăng ký dự tuyển viên chức phải khai đầy đủ các nội dung yêu cầu trong Phiếu đăng ký dự tuyển, tính đến thời điểm nộp Phiếu và chịu trách nhiệm về tính chính xác của các nội dung kê khai trong Phiếu.
Lưu ý: Người đăng ký dự tuyển phải trực tiếp nộp phiếu đăng ký dự tuyển (khi nộp xuất trình CCCD hoặc các giấy tờ cá nhân minh chứng), nếu nhờ người khác nộp hộ phải làm giấy ủy quyền có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền.
- Người đăng ký dự tuyển không được đổi nguyện vọng sau khi nộp phiếu. Các phiếu điền không đầy đủ thông tin bắt buộc trong phiếu được coi là phiếu không hợp lệ và không đủ điều kiện dự tuyển.
- Mẫu Phiếu đăng ký dự tuyển được đăng tải tại Cổng thông tin điện tử của huyện Sóc Sơn (http://socson.hanoi.gov.vn).
2.2. Trường hợp người đăng ký dự tuyển là sỹ quan và quân nhân chuyên nghiệp trong quân đội và công an nhân dân Việt Nam, cán bộ, công chức, viên chức, nếu đăng ký dự tuyển viên chức làm việc tại các cơ sở giáo dục thuộc UBND huyện Sóc Sơn phải được cơ quan có thẩm quyền quản lý, sử dụng theo phân cấp đồng ý bằng văn bản cho đi dự tuyển (nộp kèm phiếu đăng ký dự tuyển)
2.3. Sau khi có Thông báo công nhận kết quả trúng tuyển, người trúng tuyển phải đến cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng viên chức để xuất trình bản chính các văn bằng, chứng chỉ, kết quả học tập, đối tượng ưu tiên (nếu có)... theo yêu cầu của vị trí tuyển dụng để hoàn thiện hồ sơ tuyển dụng theo quy định.
2.4. Trường hợp người trúng tuyển không hoàn thiện đủ hồ sơ dự tuyển theo quy định hoặc có hành vi gian lận trong việc kê khai Phiếu đăng ký dự tuyển hoặc cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng phát hiện người trúng tuyển sử dụng văn bằng, chứng chỉ không đúng quy định thì sẽ bị hủy kết quả trúng tuyển.
Thực hiện theo Thông tư số 92/2021/TT-BTC ngày 28/10/2021 của Bộ Tài chính, quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí tuyển dụng, dự thi nâng ngạch, thăng hạng công chức, viên chức.
Căn cứ Thông báo danh sách người đủ điều kiện, tiêu chuẩn tham gia tuyển dụng, Hội đồng tuyển dụng thông báo thời gian, địa điểm, cách thức nộp lệ phí trước khi tổ chức tuyển dụng.
Từ ngày /5/2023 đến 17 giờ 00 phút ngày /6/2023 trừ các ngày thứ 7, Chủ nhật trong tuần và ngày lễ (buổi sáng từ 08h00’ đến 11h30’; buổi chiều từ 13h30’ đến 17h00’).
Tại Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hành chính cơ quan UBND huyện (Địa chỉ: Số 1 Đường Núi Đôi, Thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, ,Hà Nội.
Trên đây là thông báo việc thi tuyển viên chức giáo dục năm 2023. Thông báo này được niêm yết công khai tại trụ sở UBND huyện, trụ sở UBND các xã, thị trấn; các đơn vị có chỉ tiêu tuyển dụng.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CHỈ TIÊU TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC NGÀNH GIÁO DỤC NĂM 2023
(Kèm theo Thông báo số: /TB-UBND, ngày / /2023 của UBND huyện Sóc Sơn)
Đăng ký tuyển giáo viên các bộ môn
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CHỈ TIÊU TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC NGÀNH GIÁO DỤC NĂM 2023
TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
(Kèm theo Thông báo số: /TB-UBND, ngày / /2023 của UBND huyện Sóc Sơn)
Đăng ký tuyển giáo viên các bộ môn
Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên