Chuyên Viên Hành Chính Giáo Dục Là Gì
Chúng ta cùng phân biệt hai khái niệm trong tiếng Anh là educational consultant (chuyên viên tư vấn giáo dục) và study abroad consultant (chuyên viên tư vấn du học) nha!
Mô tả công việc của chuyên viên tài chính
Dựa trên quy mô, lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp mà công việc của chuyên viên tài chính đảm nhiệm sẽ khác nhau. Thông thường sẽ là ba công việc chính: lập kế hoạch, quản lý và kiểm toán. Dưới đây là câu trả lời cho vấn đề công việc, nhiệm vụ chính của chuyên viên tài chính là gì trong doanh nghiệp.
Chuyên tài chính chịu trách nhiệm hạch toán các hình thức doanh thu và chi phí khác nhau cho một doanh nghiệp. Các thông tin về tài chính cần nhất quán, công khai và họ có trách nhiệm giải trình để tất cả các bên quan tâm có thể hiểu được. Dựa vào đó, cấp quản lý sẽ đưa ra những quyết định liên quan đến tài chính tốt nhất.
Công việc “kế toán” mà chuyên viên tài chính đảm nhận bao gồm: xử lý séc, quản lý các khoản phải trả và phải thu, xác nhận ngân hàng.
Chuyên viên tài chính cần lập kế hoạch, phân tích ngân sách và đưa ra những lời tư vấn hữu ích để giúp các nhà quản lý hình thành một kế hoạch và lộ trình cho tương lai. Việc lập ngân sách tài chính chính xác sẽ giúp công ty đưa ra quyết định đúng đắn trong việc cắt giảm chi phí, tăng giá, giảm sản phẩm cụ thể. Nhờ đó đảm bảo tài chính và quản lý vốn lưu động tốt hơn.
Trong doanh nghiệp thiên về đầu tư tài chính, chuyên viên tài chính còn úp khách hàng lập kế hoạch tài chính cho tương lai bằng cách đưa ra các giải pháp đầu tư, đánh giá rủi ro và tư vấn về chiến lược đầu tư.
Chuyên viên tài chính có nhiệm vụ quản lý dòng tiền cho doanh nghiệp. Điều này bao gồm việc đưa ra kế hoạch chi tiêu, quản lý ngân sách, định hướng đầu tư và quản lý rủi ro tài chính. Mục đích của việc quản lý dòng tiền là đảm bảo doanh nghiệp có đủ tài chính để chi trả các khoản nợ, các chi phí hoạt động và đầu tư vào các dự án mới. Chuyên viên tài chính cũng cần đưa ra các dự đoán về dòng tiền trong tương lai để giúp nhà lãnh đạo đưa ra các quyết định đầu tư và kế hoạch tài chính hiệu quả.
Phân tích tài chính là một trong những công việc quan trọng của chuyên viên tài chính. Việc phân tích tài chính giúp họ đánh giá được hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thông qua báo cáo tài chính và các chỉ số tài chính như: lợi nhuận, doanh thu, tài sản, nợ phải trả, …
Chuyên viên tài chính cần thành thạo trong việc sử dụng các công cụ phân tích để đưa ra những dự đoán tài chính cho tương lai như: dự đoán doanh thu, lợi nhuận và chi phí hoạt động. Kết quả phân tích tài chính sẽ giúp chuyên viên tài chính đưa ra các quyết định hoặc tư vấn cho cấp trên về đầu tư, quản lý dòng tiền và kế hoạch tài chính cho doanh nghiệp.
Dù không phải là nhân viên kiểm toán chuyên nghiệp nhưng chuyên viên tài chính phải thường xuyên kiểm tra các báo cáo tài chính và đảm bảo rằng chúng đầy đủ, chính xác, và tuân thủ các quy định kế toán và tài chính. Bên cạnh đó, họ còn có nhiệm vụ đảm bảo các hoạt động tài chính của doanh nghiệp tuân thủ các quy định của pháp luật.
Chuyên viên tài chính cũng phải xác định rủi ro rủi ro liên quan đến đầu tư, vay tiền và quản lý tài sản của doanh nghiệp. Đồng thời đề xuất các giải pháp để giảm thiểu rủi ro.
Phân loại chuyên viên tài chính
Chuyên viên tài chính là cách gọi chung cho những người đang làm việc trong lĩnh vực tài chính. Trong mỗi ngành nghề, mỗi vị trí làm việc lại có tên gọi khác nhau, đảm nhận công việc khác nhau. Dưới đây là một số chuyên viên tài chính phổ biến hiện nay:
Việc phân loại trên đây dựa vào đặc thì công việc ở mỗi doanh nghiệp thuộc lĩnh vực chuyên biệt. Trong phần tiếp theo của bài viết, HR Insider sẽ tập trung vào phần mô tả công việc cũng như yêu cầu về kỹ năng của các chuyên viên tài chính làm việc tại các phòng tài chính của doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất thông thường.
Mức lương của chuyên viên tài chính
Mức lương của chuyên viên tài chính sẽ khác nhau phụ thuộc vào kinh nghiệm, trình độ học vấn, chuyên môn và quy mô của doanh nghiệp làm việc. Theo một số nguồn tham khảo trực tuyến, mức lương trung bình của chuyên viên tài chính là khoảng từ 10 đến 30 triệu đồng/tháng.
Tìm việc làm chuyên viên tài chính ở đâu?
Nếu bạn đang tìm kiếm cơ hội việc làm trong ngành chuyên viên tài chính, hãy truy cập ngay danh mục việc làm của VietnamWorks. Tại đây, tin tuyển dụng luôn được sàng lọc chặt chẽ, nguồn gốc rõ ràng, đầy đủ thông tin và luôn được cập nhật nhanh chóng nên bạn không mất nhiều thời gian cũng như không bỏ lỡ bất cứ cơ hội việc làm hấp dẫn nào.
Ngoài ra, tại WowCV của VietnamWorks còn hỗ trợ ứng viên tạo CV trực tuyến chuyên nghiệp và tìm việc làm theo tiêu chí của bạn. Với giao diện dễ nhìn, thiết kế khoa học, hiện đại, chắc chắn bạn sẽ có được những trải nghiệm tuyệt vời nhất khi tìm việc tại kênh tuyển dụng VietnamWorks.
Bên cạnh đó, VietnamWorks.com còn là nơi chia sẻ rất nhiều kinh nghiệm quý báu về tuyển dụng nhân sự cho nhà tuyển dụng lẫn ứng viên tìm việc. Mọi thông tin chia sẻ đều đến từ chuyên gia tuyển dụng và những người lâu năm trong nghề nhân sự đều được tổng hợp trên hạng mục HR Insider có trên website VietnamWorks.com. Bạn đừng bỏ lỡ nhé!
Nếu bạn đang tìm kiếm cơ hội tích lũy kinh nghiệm trong lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng, hãy tham khảo việc làm ngân hàng, hoặc tìm việc làm nhân viên kinh doanh. Bạn cũng có thể khám phá các vị trí việc làm tại các tỉnh, thành phố lớn như việc làm Hà Tĩnh mới nhất, tuyển dụng tại Bình Dương hay việc làm tại TP HCM.
Hy vọng với những thông tin được cung cấp qua bài viết đã giúp bạn hiểu rõ hơn về chuyên viên tài chính là gì cũng những kỹ năng cần có để phát triển trong nghề. Chúc bạn có những bước chân vững chắc trên con đường sự nghiệp trong lĩnh vực tài chính!
Nắm bắt thông tin tuyển dụng mới nhất và tham gia ứng tuyển tại VietnamWorks! Top các nhà tuyển dụng cùng việc làm tiềm năng đa dạng: Sân bay Tân Sơn Nhất tuyển dụng, tuyển dụng giao hàng Shopee Express, 247 Express tuyển dụng, Gemadept tuyển dụng, Nippon Express tuyển dụng, giao hàng J&T tuyển dụng, DB Schenker tuyển dụng, và Kuehne Nagel tuyển dụng.
Thời gian gần đây, liên tục một số địa phương gặp sự cố về đề kiểm tra thi cuối học kỳ 1 do phòng giáo dục ra với độ khó gây choáng cho nhiều người.
Nhiều độc giả bất bình lên tiếng: “Ra đề khó mới làm cho học trò tìm đến lớp học thêm”.
“Ra đề khó như thế, thầy cô mới dạy thêm được”; “Đây là một hình thức ép trò dù không muốn vẫn phải đi học thêm”.
Người ngoài ngành mới nói thế, người trong ngành ai chẳng hiểu phòng, sở ra đề khó không phải để kéo trò vào lớp dạy thêm.
Vì sao ư? Vì cán bộ chuyên viên cấp phòng, thậm chí là cấp sở giáo dục có dạy thêm đâu mà dùng hạ sách này để câu kéo học trò?
Nhưng tại sao đề kiểm tra định kỳ của phòng, sở ra vẫn luôn gặp sự cố, ít nhất là vô cùng khó như thế?
Là người trong ngành nên chúng tôi hiểu được nguyên nhân sâu xa dẫn đến những hệ lụy đáng buồn như thế.
Thứ nhất, là do trình độ các chuyên viên có hạn
Về nguyên tắc, chuyên viên chỉ đạo chuyên môn của cả một phòng giáo dục (vài chục đến dăm chục trường học trên một địa bàn) hay của cả một sở (vài trăm trường) thì phải có trình độ chuyên môn vượt bậc hơn hẳn nhiều người.
Thế nhưng hiện nay, không ít sở, phòng giáo dục thích ai thì đưa người đó lên. Khi họ đề bạt thường dựa vào việc bằng lòng hơn vì bằng cấp. Vì thế, chẳng cần căn cứ vào trình độ người ấy thế nào?
Trong thực tế, xảy ra không ít chuyện nực cười như có những cán bộ quản lý bị vi phạm ở dưới cơ sở được rút lên ngồi ghế chuyên viên.
Có những Ban giám hiệu năng lực yếu không thể cho về vì có người “chống lưng”, hoặc “nâng đỡ không trong sáng” nên được về phụ trách chuyên môn của phòng.
Có nơi lại tuyển ngay một sinh viên vừa mới ra trường chưa một ngày đứng lớp, một giáo viên cũng chẳng có thành tích gì để ngồi vào ghế ấy.
Thứ hai, xa rời giảng dạy lâu ngày nên thiếu thực tế
Dù chuyên viên là người thật sự giỏi nhưng cái ghế chuyên viên lại được quyền chỉ đạo, đôi khi cũng “hét ra lửa” nên họ cũng chẳng cần phải rèn luyện, nâng cao kiến thức thường xuyên làm gì.
Có người cần là gọi cơ sở lên báo cáo nên việc nắm trình độ học tập của học sinh từng năm cũng thiếu sự sâu sát.
Xa rời thực tế giảng dạy nên khi làm công tác ra đề cũng không còn độ nhạy như những giáo viên đang ở cơ sở.
Chuyên viên ra đề không sát, giáo viên ra đề dễ lộ vậy phải làm sao đây?
Chuyên viên cấp phòng, sở ra đề có ưu điểm ở chỗ, đề sẽ khó bị lộ vì những thầy cô giáo này không dạy thêm nên việc mớm đề, nhá đề sẽ ít có cơ hội xảy ra.
Thế nhưng việc ra đề do các chuyên viên đảm nhận lại có nhược điểm, đề ra thường ít phù hợp với trình độ học sinh năm ấy, có khi đề ra vượt chuẩn hoặc là quá dễ so với yêu cầu vì người ra non tay, thiếu thực tế.
Vậy phải làm sao để dung hòa cả ưu và nhược điểm này? Có như thế , đề kiểm tra chung hằng năm mới bớt đi những chuyện buồn, đáng tiếc như hiện nay.
Thứ nhất, khi chọn chuyên viên phụ trách chuyên môn cấp phòng, sở phải chú trọng nhiều vào năng lực hơn chỉ vì tình thân.
Thứ hai, phòng, sở cũng cần phải có ngân hàng đề được tập hợp từ nhiều huyện thị trong tỉnh. Khi lấy làm đề thi phải được bốc chéo đề giữa các huyện thị với nhau.
Thứ ba, làm tốt công tác phản biện đề nhưng chọn người trong tổ phản biện phải có chuyên môn vững, phải ký cam kết không để lộ đề dưới bất cứ hình thức nào. Nếu ai vi phạm phải chịu hình phạt cao nhất của ngành.
Ngoài ra, người đứng đầu cơ sở giáo dục nơi ấy cũng phải trách nhiệm liên đới. Có như vậy, trưởng phòng giáo dục hay giám đốc sở mới nâng cao trách nhiệm kiểm tra và giám sát công tác ra đề thi một cách nghiêm túc và chặt chẽ.
Trong xã hội hiện đại, Giáo dục chính trị là ngành học rất được ưa chuộng vì nó cung cấp cho bạn hệ thống tri thức cơ bản, nền tảng về các vấn đề chính trị, xã hội của đất nước. Ngoài ra, ngành học này còn cung cấp cho sinh viên những kỹ năng giải quyết các vấn đề gặp phải trong sự vận động phức tạp của đời sống xã hội. Để hiểu rõ hơn về ngành Giáo dục Chính trị, các bạn hãy đọc bài viết dưới đây nhé!
Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm thì hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này của Hướng nghiệp GPO nhé!
1. Giới thiệu chung về ngành Giáo dục chính trị
Giáo dục chính trị (Mã ngành: 7140205) là bộ phận của khoa học chính trị, bộ phận công tác tư tưởng của Đảng, có nội dung chủ yếu là giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Cương lĩnh, đường lối của Đảng nhằm hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học, bản lĩnh chính trị, niềm tin và năng lực hoạt động thực tiễn cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển của đất nước.
Chương trình đào tạo cử nhân khoa học ngành Giáo dục chính trị giảng dạy tốt môn Giáo dục chính trị ở các trường Trung học phổ thông, có thể trở thành giảng viên các môn khoa học Mác – Lênin, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường đại học, cao đẳng, các trường chính trị ở địa phương, giáo viên chính trị ở các trường trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề, cán bộ trong các lĩnh vực chính trị - xã hội.
2. Các trường đào tạo ngành Giáo dục chính trị
3. Các khối xét tuyển ngành Giáo dục chính trị
4. Chương trình đào tạo ngành Giáo dục chính trị
(Tự chọn 1 trong 3 môn ngoại ngữ)
Quản lý Nhà nước và Quản lý ngành giáo dục
Tác phẩm kinh điển Kinh tế chính trị học
Lịch sử Triết học phương Đông (Trung Quốc, Ấn Độ) cổ, trung đại
Lịch sử Triết học phương Tây từ cổ đại đến cổ điển Đức
Chuyên đề kinh tế chính trị học
Lịch sử Triết học Mác - Lênin và triết học phương Tây hiện đại
Phương pháp giảng dạy Kinh tế chính trị học
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Đạo đức học và giáo dục đạo đức
Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa
Tác phẩm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về xây dựng Đảng
Gia đình học và giáo dục gia đình
Tác phẩm của các lãnh tụ Đảng Cộng sản Việt Nam
Hiến pháp và định chế chính trị
Chuyên đề Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 1
Lý luận chung về phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân
Chuyên đề Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2
Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân ở trường THPT
Phương pháp giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác phẩm kinh điển của Mác, Ăngghen, Lênin
Chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh 1
Chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh 2
Những vấn đề của thời đại ngày nay
Phương pháp giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh
Các phương pháp nhận thức khoa học
CNDVBC và CNDVLS - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Dạy học, kiểm tra và đánh giá môn GDCD theo chuẩn kiến thức, kỹ năng
Kinh tế chính trị học - Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay
Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế trong thời kỳ quá độ
Chuyên đề về giới và bình đẳng giới
Triết học trong các Khoa học tự nhiên
Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
Triết học trong các Khoa học xã hội và nhân văn
Thể chế chính trị thế giới đương đại
Chủ trương của Đảng giải quyết tốt các vấn đề văn hóa, xã hội và con người
Đảng với việc xây dựng hậu phương trong chiến tranh cách mạng
Triết học về môi trường và con người
Tư tưởng Hồ chí minh - di sản thời đại
Phương pháp giảng dạy Triết học
5. Cơ hội nghề nghiệp ngành Giáo dục chính trị sau khi tốt nghiệp
Cơ hội nghề nghiệp ngành Giáo dục Chính trị rất rộng mở, sau khi tốt nghiệp, sinh viên theo học ngành này có thể làm việc tại các vị trí sau:
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Giáo dục chính trị. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.